Chúng ta thường được nghe hai danh từ “Chiến lược” và “Chiến thuật”. Người đầu bếp giỏi cần trang bị bộ dao sắc bén, cũng như kinh doanh muốn thành công cũng phải chọn cho mình một chiến lược kinh doanh tốt. Vậy đâu là một định nghĩa chỉnh chu cho câu hỏi chiến lược kinh doanh là gì?
Đi tìm câu trả lời hoàn hảo cho chiến lược kinh doanh là gì?
Chiến lược kinh doanh là gì?
Trước khi đến với chiến lược kinh doanh là gì, chúng ta hãy điểm qua thế nào được xem là chiến lược.
Có thể nói, chiến lược là hệ thống gồm các mục tiêu, quan điểm, chính sách, giải pháp được đưa ra nhằm tận dụng tốt nhất các nguồn lực, lợi thế của doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu đề ra từ trước trong một khoảng thời gian nhất định.
Chiến lược kinh doanh là những mục tiêu, phương hướng kinh doanh trong thời gian tương đối dài, và được thống nhất trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đảm bảo doanh nghiệp phát triển bền vững.
Bản phác thảo các phương hướng hoạt động trong dài hạn. Nhưng khi thực tế không phải bao giờ bản dự thảo cũng giống kế hoạch, doanh nghiệp phải kết hợp giữa mục tiêu định trước và mục tiêu hiện tại, thay đổi các chiến lược sao cho phù hợp nhất với tình hình, điều kiện ở từng thời điểm.
Tuy vậy, việc thay đổi thường ít xảy ra hoặc có thì chỉ là thay đổi nhỏ. Vì để xây dựng được chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp đã phải có các bước chuẩn bị kĩ càng, một xuất phát điểm tốt là khởi đầu cho hành trình thuận lơi.
Các yếu tố cấu thành nên chiến lược kinh doanh có:
+ Mục tiêu chiến lược;
+ Phạm vi chiến lược;
+ Lợi thế cạnh tranh
+ Các hoạt động chiến lược và năng lực cốt lõi;
1. Mục tiêu chiến lược
Xác định mục tiêu chiến lược kinh doanh là gì?
Có thể nói, đây là bước đi đầu tiên của một chiến lược góp phần định hình hướng đi cho các hoạt động doanh nghiệp. Mục tiêu doanh nghiệp có thể đi theo nhiều hướng khác nhau và các mục tiêu phải đảm bảo cụ thể, rõ ràng, định lượng, có thời hạn nhất định, quan trọng nhất là phải khả thi, có thể đạt được.
Đi tìm câu trả lời hoàn hảo cho chiến lược kinh doanh là gì?
2. Phạm vi chiến lược
Phạm vị của chiến lược kinh doanh là gì và liệu có cần phải đặt một giới hạn nhất định cho mỗi chiến lược.
Doanh nghiệp không thể đáp ứng tất cả các nhu cầu khách hàng thuộc mọi phân khúc thị trường nên cần có phạm vi nhất định trong chiến lược. Phạm vi là các giới hạn có thể kể như:
+ Sản phẩm thuộc loại nào;
+ Đối tượng khách hàng trong độ tuổi;
+ Giới tính: Đi cùng sở thích, thị hiếu và hạnh vi của người tiêu dùng;
+ Giới hạn địa lí: việc khoanh vùng phạm vi giúp doanh nghiệp có sự tập trung trong sản xuất, thống nhất trong hoạt động và đạt hiệu quả cao hơn trong kinh doanh.
Đi tìm câu trả lời hoàn hảo cho chiến lược kinh doanh là gì?
3. Lợi thế cạnh tranh
Để cạnh tranh trên bất kì mặt nào, doanh nghiệp cũng đều cần có lợi thế. Một chiến lược kinh doanh phải phân tích được những điểm mạnh, điểm yếu, những lợi thế có được của doanh nghiệp mình so với các đối thủ. Từ đó khắc phục mặt yếu kém , tận dụng và phát huy những lợi thế có được.
4. Hoạt động chiến lược và năng lực cốt lõi
Lí thuyết dù sao cũng chỉ là thứ nằm trên giấy, quan trọng nó áp dụng vào thực tế như thế nào, phải hành động ra sao, cần các năng lực gì để biến lí thuyết thành hiện thực. Đó là ý nghĩa của các hoạt động chiến lược và năng lực cốt lõi.
Đi tìm câu trả lời hoàn hảo cho chiến lược kinh doanh là gì?
Bốn yếu tố trên đòi hỏi phải nhất quán và ăn khớp với nhau. Việc thực hiện tốt, hoàn thành đủ tiến độ, thời điểm các chiến lược đã đề ra là sự đảm bảo cho thành công trong kinh doanh. Trong một xã hội phát triển và luôn thay đổi như hiện nay, chiến lược kinh doanh còn mang ý nghĩa sống còn với doanh nghiệp.
Việc thay đổi thường ít xảy ra hoặc có thì chỉ là thay đổi nhỏ. Vì để bắt đầu từ câu hỏi chiến lược kinh doanh là gì đến việc xây dựng được chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp đã phải có các bước chuẩn bị kĩ càng.
Bản phác thảo các phương hướng hoạt động trong dài hạn. Nhưng khi thực tế không giống kế hoạch, doanh nghiệp phải kết hợp giữa mục tiêu định trước và mục tiêu hiện tại, thay đổi các chiến lược sao cho phù hợp nhất với tình hình, điều kiện công ty ở từng thời điểm.